Thạc sĩ, BS Hoàng Văn Bảo 0868 688 838
  • Trang Chủ
  • Tin Tức & Sự Kiện
  • Chuyên Ngành
  • Bệnh Lý Ngoại Nhi Phổ Thông
  • Lịch Mổ
  • Kiến thức chuyên ngành
  • Bênh lý ngoại nhi phổ thông
  • Tin tức
  • Giới thiệu về chúng tôi
Trang Chủ Bênh lý ngoại nhi phổ thông
  • DÍNH THẮNG LƯỠI

    DÍNH THẮNG LƯỠI

    Dính thắng lưỡi (ngắn hãm lưỡi, ngắn phanh lưỡi) là một dị tật bẩm sinh nhẹ ở trẻ sơ sinh. Nguyên nhân là do thắng lưỡi (lớp màng mỏng niêm mạc dưới lưỡi) ngắn, quá dày hoặc dính quá chặt, làm hạn chế cử động bình thường của lưỡi.
  • Điều trị U hạt rốn (Polyp rốn) ở trẻ sơ sinh

    Điều trị U hạt rốn (Polyp rốn) ở trẻ sơ sinh

    U hạt rốn (polyp rốn) là bệnh lý bẩm sinh thường gặp ở trẻ sơ sinh, nguyên nhân là do còn tồn tại một phần niên mạc ruột tại rốn (phần này nhẽ ra phải bị tiêu đi khi trẻ sinh ra). Bệnh nếu không được điều trị có thể gây nhiễm trùng rốn kéo dài. Vì vậy khi phát hiện bệnh cần cho trẻ đi khám và được điều trị càng sớm càng tốt.
  • Bệnh ngón tay lò xo (ngón tay cò súng)

    Bệnh ngón tay lò xo (ngón tay cò súng)

    Bệnh ngón tay lò xo (Ngón tay cò súng) là tình trạng ngón tay bị co gận lại không duỗi thẳng được do hiện tượng viêm bao gân gấp gây ra. Bệnh tuy không nguy hiểm tới tính mạng cũng như tình trạng toàn thân nhưng ảnh hưởng trực tiếp tới vận động của bàn tay, hạn chế khả năng lao động và các chức năng của chi trên.
  • U nang ống mật chủ: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

    U nang ống mật chủ: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

    Nang ống mật chủ là tình trạng dãn bẩn sinh của đường mật, bệnh khá phổ biến ở Việt Nam và các nước châu Á. Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị.
  • Điều trị táo bón ở trẻ em

    Điều trị táo bón ở trẻ em

    Táo bón khá thường gặp ở trẻ em. Việc điều trị táo bón ở trẻ em đòi hỏi sự kết hợp tốt giữa gia đình và bác sĩ.
  • Hẹp bao quy đầu: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

    Hẹp bao quy đầu: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

    Hẹp bao quy đầu là tình trạng thường gặp ở trẻ nhỏ, nhưng không phải trẻ nào cũng cần phải nong hoặc cắt da quy đầu. 80% trường hợp hẹp da quy đầu có thể tự khỏi khi lớn lên và không cần điều trị trước sáu tuổi. Vì vậy các bậc cha mẹ cần phải biết những kiến thức cơ bản về bệnh để kịp thời cho trẻ đi khám
  • Thoát vị bẹn ở trẻ em: Biểu hiện và biến chứng thường gặp

    Thoát vị bẹn ở trẻ em: Biểu hiện và biến chứng thường gặp

    Thoát vị bẹn là một bệnh lý phổ biến ở trẻ em. Bệnh cần được phát hiện và điều trị sớm để tránh các biến chứng nguy hiểm. Các bậc cha mẹ cần có những hiểu biết cơ bản về các biểu hiện và biến chứng thường gặp của bệnh để có thể cho trẻ đi khám sớm.
  • Các phương pháp điều trị thoát vị bẹn ở trẻ

    Các phương pháp điều trị thoát vị bẹn ở trẻ

    Thoát vị bẹn là một bệnh lý phổ biến ở trẻ em. Bệnh cần được phát hiện và điều trị sớm để tránh các biến chứng nguy hiểm. Có nhiều phương pháp điều trị thoát vị bẹn ở trẻ em đang được áp dụng tại Việt Nam. Các bậc cha mẹ cần có những hiểu biết cơ bản về các phương pháp này để có lựa chọn tốt nhất cho trẻ.
  • Lồng ruột ở trẻ

    Lồng ruột ở trẻ

    Lồng ruột là cấp cứu ngoại khoa thường gặp ở trẻ em. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, đoạn ruột bị lồng vào nhau sẽ bị hoại tử, dẫn đến thủng ruột và gây viêm phúc mạc, có thể dẫn đến tử vong
  • Chăm sóc trẻ lồng ruột có chỉ định tháo lồng bằng hơi

    Chăm sóc trẻ lồng ruột có chỉ định tháo lồng bằng hơi

    Lồng ruột là cấp cứu ngoại khoa thường gặp ở trẻ em, khi một đoạn ruột chui vào lòng của một đoạn ruột kế cận. Nếu trẻ được đưa đến viện sớm, bác sĩ chỉ cần tháo lồng bằng hơi. Nếu trẻ đến muộn hoặc thủ thuật tháo lồng bằng hơi thất bại, tùy tình hình mà bác sĩ sẽ lựa chọn phương pháp phẫu thuật thích hợp.
  • Chẩn đoán teo đường mật như thế nào?

    Chẩn đoán teo đường mật như thế nào?

    Teo đường mật bẩm sinh (biliary atresia) là bệnh lý hiếm gặp của gan và đường mật, là kết quả của một quá trình viêm không rõ nguyên nhân, phá hủy các đường mật trong và ngoài gan, cản trở dòng chảy của mật, dẫn tới xơ hóa, tắc đường mật và tiến triển xơ gan. Chẩn đoán teo đường mật bẩm sinh đóng vai trò quan trọng trong việc phát hiện và điều trị bệnh sớm, tránh những biến chứng nặng như suy gan, tử vong.
  • Bệnh lõm ngực bẩm sinh

    Bệnh lõm ngực bẩm sinh

    Lõm ngực bẩm sinh có tỉ lệ mắc bệnh không cao nhưng là một bệnh có tỉ lệ biến chứng cao. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh lõm ngực bẩm sinh không chỉ gây biến dạng về mặt thẩm mỹ mà còn có thể gây nhiều hệ lụy đến sức khỏe và sự phát triển.
  • Xoắn tinh hoàn

    Xoắn tinh hoàn

    Xoắn tinh hoàn là xoắn các cấu trúc của thừng tinh, ngăn cản nguồn cung cấp máu gây nên hoại tử hoặc teo tinh hoàn-mào tinh. Nguyên nhân xoắn: do tinh hoàn không được cố định vững chắc. Cơ chế xoắn chưa rõ, có thể do co kéo của cơ nâng tinh hoàn, cơ Dartos và tăng testosteron.

Copyright © 2016 Khoa Ngoại Nhi bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội - ĐT 0868 688 838